NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý KHI MỞ, MUA TIỆM

NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý TRƯỚC KHI MUA TIỆM 🛍️
Tìm hiểu những chi tiết căn bản về tình hình của tiệm 🔍
Bạn có thể liên lạc trực tiếp người bán và hỏi rõ ràng những chi tiết căn bản để có thể biết sơ về tiệm. Để tránh sự tò mò hay đùa giỡn của các nhân viên hay chủ tiệm từ các tiệm cạnh tranh lân cận gọi chỉ để tìm hiểu tình hình của tiệm, nên cũng có nhiều người bán không thích trả lời cặn kẽ hết các chi tiết của tiệm trên điện thoại. Sau đây là những câu hỏi căn bản:
Tiệm giá bán bao nhiêu? 💰
Dò hỏi trước giá tiệm bán bao nhiêu để có thể giúp bạn xác định được khả năng về tài chính đủ điều kiện để mua không.
Lợi nhuận trung bình hằng tháng hoặc hằng năm là bao nhiêu? 📊
Luôn luôn phải biết mức thu nhập để giúp bạn bớt sự lo âu cho vấn đề chi phí của tiệm, hoặc quyết định mua tiệm có sẵn lợi nhuận (profit) hay không. Những tiệm có lợi nhuận thì giá bán thường cao hơn. (Xem thêm phần “Yếu tố cần lưu ý khi định giá mua tiệm” ở trang 82).
Trung bình số lượng khách bao nhiêu mỗi ngày? 👥
Biết được số lượng khách của tiệm cũng sẽ giúp bạn suy đoán sơ được mức lợi tức thu nhập dựa trên giá dịch vụ của tiệm. (Xem thêm phần “Yếu tố cần lưu ý khi định giá mua tiệm” ở trang 82).
Hiện giờ đang có bao nhiêu thợ và làm việc được bao lâu? 👩🔧👨🔧
Số lượng thợ đang làm việc ở tiệm cũng có thể giúp bạn dự đoán được tiệm có ít hay nhiều khách. Cần nên tìm hiểu các thợ là người trong gia đình hay người ngoài xa lạ. Đa số các thợ xa lạ, nhất là những thợ giỏi tay nghề, thường không làm việc lâu dài nếu tiệm vắng khách và không được trả tiền lương bao. (Xem thêm phần “Yếu tố cần lưu ý khi định giá mua tiệm” ở trang 82).
Giá làm hiện tại cho các dịch vụ là bao nhiêu? 💵
Bạn cần phải lưu ý là có rất nhiều tiệm không bao giờ tính tiền dịch vụ dựa theo bảng giá chính thức của tiệm. Đa số những tiệm này thường ghi hoặc treo các bảng quảng cáo với giá đặc biệt trước cửa tiệm với thời gian không hạn định (tháng này qua năm nọ) nên đã bị chết giá. Vì sau thời gian quá lâu mà khách đã quen trả với giá đặc biệt, nên người chủ lo sợ khách hàng sẽ phàn nàn nếu tính tiền theo giá chính thức. (Xem thêm phần “Yếu tố cần lưu ý khi định giá mua tiệm” ở trang 82).
Tiệm có bao nhiêu bàn và ghế spa? 🛁
Số lượng bàn, ghế spa có sẵn trong tiệm sẽ tiện cho bạn với điều kiện phát triển khi cần. Điều quan trọng nhất là tiệm bắt hệ thống nước thoát cho các ghế spa có đúng theo quy luật và có điều kiện để có thể tăng cường thêm ghế khi cần không.
Diện tích của tiệm rộng bao nhiêu? 📏
Diện tích của tiệm càng rộng thì càng có thêm sự thoải mái và điều kiện tăng cường thêm bàn ghế khi cần. Nhưng thông thường thì tiền mướn chỗ (rent) và tiền bảo quản khu vực (common area maintenance – CAM) sẽ trả nhiều hơn, dựa trên diện tích của tiệm.
Tiền chỗ (rent) trả bao nhiêu cho mỗi tháng? 💸
Tùy theo địa điểm (location) của tiệm, ở những nơi khu thương xá mới, đông đảo, nhộn nhịp người qua lại thì tiền rent thường cao. Tiền rent rẻ sẽ giúp cho bạn bớt lo sợ về chi phí hằng tháng của tiệm. Cũng có nhiều người chủ thương lượng và ký giao kèo mướn địa điểm (lease agreement) dài hạn với chủ thương xá nên được giá tiền rent rẻ. Cần hỏi để xác nhận là tiền rent có phải bao gồm luôn cả tiền CAM (Common Area Maintenance) không.
Thời hạn hợp đồng mướn địa điểm (lease term) còn lại là bao lâu? 📅
Cần phải xem kỹ bản hợp đồng (lease contract). Xem có phần Renewal Option (cho quyền tái lập) không. Thông thường thì đa số các chủ thương xá (landlord) cho phép bạn tái lập lại hợp đồng mới nhưng với điều kiện là phải trả tiền chỗ (rent) dựa theo giá thị trường hiện tại (current market rate), thường thì sẽ cao hơn giá cũ.
Nếu hợp đồng sắp hết hạn, bạn có thể yêu cầu người bán thương lượng trước với chủ thương xá để có thể giữ giá bằng hoặc giảm khi tái lập lại hợp đồng mới. (Nếu có thể, gặp trực tiếp với landlord phàn nàn là tiệm đang làm ăn xuống dốc và có thể sẽ đóng cửa tiệm nếu chi phí cao).
Lý do tại sao cần bán? ❓
Nếu bạn có ý định mua thì tất cả những lý do mà người bán trình bày sẽ không thay đổi sự quyết định của bạn, ngoại trừ một lý do phức tạp là tiệm đang bị thưa kiện. Luật sư của phía người kiện sẽ điều tra và có thể lôi kéo bạn liên can vào vụ kiện, và chủ thương xá cũng không muốn sang hợp đồng cho bạn nếu vụ kiện chưa thanh toán.
Theo pháp luật thì bạn có thể sẽ không thiệt hại gì nhưng về vấn đề tòa án thì bạn cũng có thể liên quan đến. Nên tham khảo với các luật sư ở tiểu bang hoặc quốc gia nơi bạn đang hành nghề để tìm hiểu rõ ràng thêm trước khi quyết định mua tiệm. (Xem thêm phần “Tìm hiểu lý do tại sao tiệm cần bán” ở trang 60.)
Có bao nhiêu tiệm cạnh tranh lân cận? 🔄
Càng có nhiều tiệm cạnh tranh lân cận thì càng sẽ dễ đưa đến vấn đề tranh đua hạ giá dịch vụ. Cũng có nhiều khu vực có nhiều tiệm nail chung quanh nhưng giá dịch vụ vẫn còn cao, và ít có sự cạnh tranh về giá cả. Tốt nhất là bạn tự mình đi đến khu vực để tìm hiểu tình hình của các tiệm lân cận để có thể so sánh và xác nhận được ưu và nhược điểm của tiệm mà bạn có ý định mua – tiệm có đủ điều kiện để có thể cạnh tranh với các tiệm khác không. (Xem thêm phần “Tiệm cạnh tranh lân cận” ở trang 73.)
Tiệm đã mở được bao lâu? ⏳
Lợi điểm của tiệm hoạt động với thời gian lâu năm là khách hàng và nhiều dân cư trong khu vực nhìn thấy hay biết đến. Ngược lại, nếu tiệm làm ăn bê bối, mất uy tín, thì cũng sẽ khó hoặc tốn nhiều thời gian để lôi kéo lại khách hàng cũ.
Có bao nhiêu đời chủ? 👥
Điều bất lợi của tiệm trải qua nhiều đời chủ là khách hàng và nhân viên thường hay chán nản và thất vọng, nhất là đang dưới sự điều hành tốt đẹp của người chủ cũ.
Trước khi quyết định mua, bạn cần nên tìm hiểu và so sánh khả năng về nghệ thuật làm móng và kiến thức điều hành của bạn có bằng hoặc cao hơn người đang quản lý tiệm không. Nếu yếu, bạn có thể sẽ gặp nhiều khó khăn trong thời gian đầu sau khi vừa lấy tiệm. Khách hàng sẽ phàn nàn, trách móc vì không hài lòng với cách thức phục vụ và công việc. Nhân viên có thể gây khó dễ về vấn đề phân chia khách, và sẽ làm cho bạn dễ cảm thấy buồn và mỏi mệt. (Xem thêm phần “Thay đổi nhiều chủ và thợ trong thời gian ngắn” ở trang 72.)
Giá bán bớt bao nhiêu? 💸
Hầu hết các người bán cho phép bạn trả giá, ngoại trừ họ đã nhất quyết không thương lượng. Nên đến xem tiệm trước, rồi hỏi người bán có ý định bớt giá khoảng bao nhiêu để bạn dễ quyết định. Nói là bạn thích “Mua nhanh, bán lẹ.” Sau khi người bán cho bạn số tiền bớt, bạn cố gắng thương lượng lại với giá theo bạn dự định. Thông thường thì hai bên dễ thỏa thuận với số tiền chia đôi. Ví dụ, người bán cho giá bớt là $5.000, và bạn có thể trả ngược lại là $10.000. Đa số người bán thường chấp nhận giá bớt công bằng cho đôi bên là $7.500.
Tùy theo hoàng cảnh và giá trị của tiệm, bạn cũng không nên ép giá thấp quá, đôi khi sẽ có thể bị mất cơ hội mua. Cũng có nhiều người vì hoàng cảnh khẩn cấp nên đã quyết định bao nhiêu cũng sẽ bán.
Có thể cho trả góp không? 💳
Vấn đề mua và cho trả góp cũng thỉnh thoảng có một số người bán chấp thuận, nhưng thường thì với người thân quen hoặc tiệm bán với số tiền nhiều mà người mua không đủ khả năng để trả hết số tiền một lần.
Việc biên soạn bản giao kèo trả góp (installment agreement) thường phải nhờ đến văn phòng luật sư giúp đỡ và tốn kém lệ phí. Nếu bạn thích, thì cũng nên thương lượng với người bán thử xem họ có muốn bán với điều kiện cho trả góp không. Đôi lúc cũng có người vì lý do nào đó cần phải bán nên sẽ đồng ý với nhu cầu của bạn.
Tìm hiểu lý do tại sao tiệm cần bán ❓
Lý do vì sao cần sang tiệm mà nhiều người bán trình bày chưa hẳn là sự thật. Nhưng, như đã giải thích ở phần trên, lý do cần bán của người mua sẽ không thay đổi sự quyết định của bạn, ngoại trừ vài lý do nghiêm trọng mà bạn cần phải suy nghĩ kỹ trước khi mua. Sau đây là những lý do căn bản vì sao cần bán tiệm:
Thiếu người trông coi
Chuyện gia-đình
Cần đi xa
Sức khỏe
Về hưu
Giải nghệ
Hùn hạp không thành
Bán bớt tiệm
Lo lắng vì thợ báo trước sẽ nghỉ việc hoặc mở tiệm
Chán nản vì giá cả cạnh tranh hạ thấp, thu nhập giảm
Chi phí cao, không đủ khả năng tài chính
Căng thẳng tinh thần vì lo lắng
Khu thương xá đang sang bán hoặc sẽ giải tán
Liên quan đến vấn đề pháp luật: không có bằng hành nghề, sắp mất hợp đồng, bị thưa kiện, vân vân…
Những lý do nghiêm trọng mà bạn cần nên lưu ý và tìm hiểu kỹ trước khi quyết định mua tiệm: ⚠️
Khu thương xá đang bán (Shopping center for sale) – Bạn sẽ chấp nhận sự may rủi. Người chủ mới (new landlord) có thể sẽ tân trang lại khu thương xá đẹp và sang trọng hơn, nhưng tiền CAM (common area maintenance – bảo quản khu vực) thường cũng sẽ tăng dựa theo diện tích của tiệm. Hơn nữa, người chủ mới cũng có thể đã có kế hoạch sẽ giải tỏa khu thương xá để sử dụng cho dịch vụ kinh doanh khác. Thông thường thì họ sẽ đền bù số tiền thiệt hại cho bạn, hoặc đợi cho hợp đồng mướn địa điểm (lease contract) hết hạn.
Hợp đồng mướn địa điểm (lease contract) sắp hủy bỏ hoặc không cho phép tái lập (no renewal option) – Nên xem kỹ bản hợp đồng, hoặc liên lạc trực tiếp văn phòng điều hành khu thương xá để hỏi là bạn có thể mua tiệm và ký hợp đồng mới được không.
Đang bị thưa kiện – Theo pháp luật thì người mua cũng chẳng thiệt hại gì sau khi mua tiệm, nhưng thường sẽ bị liên can vào vụ kiện cho đến khi giải quyết. Thông thường thì người bán cần phải trình bày (disclose) sự việc này cho người mua biết trước. Nên nhờ luật sư biên soạn giấy tờ thủ tục mua bán cho rõ ràng để bảo vệ và tránh vấn đề phiền não.
Biết khả năng của chính mình 🧠
Trước khi quyết định mua, bạn cần phải tìm hiểu và so sánh khả năng của chính mình về mọi mặt như: kiến thức điều hành, nhân lực, tài chính, nghệ thuật làm móng có tương đương hoặc giỏi hơn người chủ hoặc người quản lý tiệm.
Đa số khách hàng quen của tiệm thường rất dễ bất mãn và bỏ đi sang tiệm khác nếu họ chỉ cảm thấy không hài lòng với cách thức quản lý hay công việc làm của người chủ mới.
Không nên đặt hết niềm tin vào số thợ đang làm việc trong tiệm. Có nhiều thợ đợi sau khi tiệm bán và nhận tiền thưởng rồi sẽ nghỉ việc, hoặc vì tình nghĩa với người chủ cũ nên cố gắng đợi cho đến khi tiệm sang tên qua chủ mới rồi sẽ đi.
Bạn phải có đủ khả năng về tài chính để có thể trả cho các chi phí nếu lợi tức thu nhập chưa đủ, hoặc cần phải mướn và trả tiền lương cho thợ trong thời gian ban đầu.
Hơn nữa, không nên mua tiệm vì cần có nơi để tập luyện.
Ký hợp đồng mướn địa điểm (lease contract) 📄
Đa số các chủ thương xá không đồng ý làm bản hợp đồng mới cho người chủ mới nếu hợp đồng chưa hết hạn. Thông thường thì họ yêu cầu cộng thêm (add on) tên của người mua vào bản hợp đồng cũ. Đến khi nào hết hạn thì họ sẽ tái lập lại bản hợp đồng mới với chỉ dưới tên của người chủ mới.
Bạn cần phải ký xong hợp đồng mướn địa điểm (lease contract) với chủ thương xá trước khi trao đủ số tiền còn lại theo thỏa thuận của giao kèo mua, bán (selling agreement). Lưu ý: theo pháp luật thì người chủ thương xá có toàn quyền yêu cầu bạn rời khỏi khu thương xá vào bất cứ lúc nào nếu bạn không có tên trong bản hợp đồng mướn địa điểm, mặc dầu bạn có đầy đủ thủ tục giấy tờ mua, bán tiệm với người chủ cũ.
Thợ lộng hành trong lúc vắng mặt chủ tiệm 🕒
Nên cẩn thận khi mua tiệm mà chủ tiệm thường xuyên vắng mặt. Nhiều người thợ rất lộng hành trong lúc người chủ không có mặt, và cũng biết là tiệm đang cần bán. Họ có thể đi làm trễ, về sớm, tiếp đãi khách hàng không còn nhiệt tình, chu đáo, và thậm chí tính tiền dịch vụ cho khách hàng thẳng tay, nhất là cho những người khách mới. Đa số khách hàng không phàn nàn khi trả tiền, nhưng có thể không hài lòng và sẽ không trở lại tiệm.
Tiệm láng giềng phàn nàn hay thưa kiện vì mùi hôi của hoá chất 🚫
Nhiều tiệm cần bán vì chán nản hay bực giận các tiệm láng giềng (neighbor) cứ phàn nàn hay thưa kiện về vấn đề mùi hôi của các hóa chất hóa học bay qua làm ảnh hưởng đến sức khỏe và khách hàng của họ. Nếu việc này đưa đến nghiêm trọng thì cơ quan bảo vệ sức khỏe (health department) có thể bắt buộc tiệm cần phải đóng cửa lập tức để giải quyết.
Các cơ quan thanh tra có thể yêu cầu người chủ tiệm phải tăng cường thêm hệ thống hút mùi (exhaustion system) và xây cao các bức tường để có thể ngăn chặn mùi hóa chất bay qua các tiệm kế bên.
Kiểm soát và ghi rõ những đồ đạc bao gồm 📝
Trước khi quyết định đặt tiền cọc (deposit) để mua tiệm, bạn cần nên kiểm soát kỹ trạng thái các hệ thống máy móc và vật dụng, và ghi rõ chi tiết các đồ đạc bao gồm với giá bán. Nếu có thể, hỏi người bán cho phép bạn dùng máy hình để quay hay chụp tổng quát những gì bao gồm. Sau đây là những việc bạn nên thực hiện:
Thử các hệ thống máy móc như: máy hút mùi (exhaustion system), máy lạnh (air conditioner), máy sưởi (heater), máy báo động (alarm) – Trạng thái hoạt động và thời gian bảo quản.
Kiểm soát các đường ống của ga (gas), điện (electricity), nước (water), nếu có thể – Có an toàn không?
Bình chứa nước, nhất là nước nóng, bao lớn – Rất quan trọng cho dịch vụ chân nước (spa pedicure) vào thời tiết lạnh.
Thử các ghế spa pedicure – Đường ống dẫn nước thoát cần phải mạnh và bắt riêng cho mỗi ghế. Thử xả nước của vài chiếc ghế cùng một lúc để xem nước dơ có bị nghẹt hay tràn qua các ghế khác hoặc lên chậu nơi rửa tay không?
Các máy hong khô chân và tay – Các bóng đèn có thể còn sử dụng được thời gian bao lâu.
Máy xịt air-brush – Có bị xì hơi không? Máy đã dùng thời gian bao lâu?
Các bàn ghế làm việc – Trạng thái còn tốt hoặc cần phải thay đổi. Tất cả cùng giống kiểu hay khác nhau?
Các bóng đèn, kính, bức tường, thảm, vân vân… – Có bị nứt, cần thay đổi, sơn hoặc giặt liền không?
Mái nhà, trần nhà – Có bị nước mưa rỉ không?
Vị trí của các ổ điện – Có đầy đủ và thuận tiện không?
Tất cả sản phẩm và dụng cụ với số lượng bao gồm là bao nhiêu.
Cửa vào và lối thoát – Cửa khóa có an toàn không?
Các máy nhạc, tivi, tủ lạnh, microwave, bàn ghế, vân vân… luôn cả ở bên trong phòng nghỉ – Cần phải ghi rõ cái nào bao gồm và cái nào không.
Yêu cầu người bán hướng dẫn cách thức sử dụng các hệ thống 💡
Bạn nên yêu cầu người bán hướng dẫn cách thức sử dụng các hệ thống như: máy lạnh, sưởi, điện, nước, đèn tự động tắt mở của bảng hiệu, vân vân … Nếu có thể, lấy và cất giữ tên và số điện thoại của những người thợ hoặc công ty cung cấp dịch vụ gắn những hệ thống máy này để bạn có thể liên lạc trực tiếp họ khi cần.
Chuyện xảy ra:
Tiệm không có hệ thống hút mùi, và chủ tiệm mở máy lạnh, tiếng động của cánh quạt chạy mà người chủ dám nói dối với người mua là hệ thống máy hút đang hoạt động.
Sau khi vừa nhận đủ số tiền bán tiệm, người em của chủ cũ vào chở các máy nhạc, tivi, tủ lạnh ở trong phòng nghỉ (resting room) và người bán nói là đồ đạc mượn của người em nên cần phải trả lại.
Trước ngày nhận đủ tiền và giao tiệm, người chủ cũ đã lấy bớt đồ đạc và sản phẩm. Người chủ mới phát giác được nhưng vì tình thân quen nên ngại không dám trách.
Dò hỏi Cơ Quan Thẩm Mỹ (State Boards) về tình hình tiệm 🏢
Bạn cũng có thể liên lạc trực tiếp hoặc vào trang web của State Board of Cosmetology ở tiểu bang để có thể tìm hiểu tình hình của tiệm. Nhiều tiệm cần bán gấp vì đang bị trục trặc về vấn đề phạm pháp với State Boards như: không có giấy phép hoặc bằng cấp hành nghề (licenses). Đôi khi tiệm đang bị State Boards yêu cầu cần đóng cửa tiệm hoặc đợi ngày ra tòa.
Hơn nữa, cần biết chủ tiệm có đang thiếu nợ nần, tiền phạt gì với cơ quan không.
Những hình thức quảng cáo trong thời gian bán 📢
Nhiều chủ tiệm áp dụng những phương thức quảng cáo để lôi cuốn khách hàng trong thời gian bán tiệm như:
Bớt giá rẻ cho khách hàng – Không tính thêm tiền dịch vụ như gãy móng, sửa, cắt ngắn, vẻ hình kiểu (designs), vân vân… Khách hàng sẽ dễ phàn nàn và trách móc sau khi bạn lấy tiệm và tính tiền cho các dịch vụ này.
Khuyến mãi với giá thật rẻ – Lúc đông khách phục vụ vội vàng, cẩu thả dễ làm khách hàng thất vọng và có thể sẽ không dám trở lại tiệm.
Tặng thẻ giảm giá (discount card hoặc frequently customer card) – Bớt nửa giá tiền (½ off) hoặc miễn phí (free) cho dịch vụ fill-in, full-set hoặc pedicure cho khách sau khoảng một thời gian bao nhiêu lần đến tiệm. Bạn bắt buộc phải nhận các tấm thẻ này, nếu không thì khách hàng có thể bực giận hoặc thưa kiện tiệm về tội quảng cáo dối trá (false advertising).
Tìm hiểu từ nhân viên làm việc tại các đại lý nail supply 💼
Nhiều nhân viên làm việc tại các đại lý nail supply thường có thể biết sơ về tình hình của nhiều tiệm qua những lần trò chuyện với các người chủ hoặc thợ. Hơn nữa, đôi khi với số lượng tiêu thụ hàng hóa thường xuyên của tiệm, nhân viên cũng có thể đoán được tiệm đang làm ăn phát triển hay vắng khách.
Hỏi từ các nhân viên làm việc trong tiệm 👨💻👩💻
Nếu có những người thân hay bạn bè đang làm việc trong tiệm mà bạn có ý định mua thì nên hỏi họ để có thể tìm hiểu thêm tình hình của tiệm. Bạn cũng có thể đến trực tiếp để xem tiệm và luôn tiện nên cố gắng làm quen và trò chuyện với các thợ trong tiệm. Lưu ý: Đôi khi cũng có nhiều người thợ có ý định mua hoặc đang thương lượng giá bán với người chủ tiệm nên có thể sẽ nói dối những lời bất lợi về tiệm để bạn không dám mua.
Đến xem tiệm thỉnh thoảng 👀
Nếu bạn không có thể hoặc không muốn đến làm việc trong tiệm thời gian để dò xét kỹ, thì nên yêu cầu người chủ cho phép bạn trở lại tiệm thỉnh thoảng vào bất cứ lúc nào để có thể xác định được tình hình hoạt động và số lượng khách hàng của tiệm trước khi quyết định mua. Đa số người chủ đồng ý với nhu cầu của bạn nếu họ cảm thông và thật lòng.
Thay đổi nhiều chủ và thợ trong thời gian ngắn ⚠️
Tiệm cứ liên tục bán và thay đổi chủ và thợ, nhất là trong thời gian ngắn, sẽ dễ gây thiệt hại cho tiệm. Nhiều khách hàng và thợ cảm thấy thất vọng và chán nản sau khi đã hài lòng với cách thức tiếp đãi và công việc làm tốt đẹp của những người chủ hay thợ cũ thì bỗng nhiên mất dạng, không còn nhìn thấy nữa khi họ trở lại tiệm. Những người khách và thợ này thường dễ bỏ tiệm đi nơi khác nếu kiến thức điều hành và công việc làm của bạn hay thợ mới không vừa ý họ.
Tiệm cạnh tranh lân cận 💼
Tốt nhất thì tự bạn đến xem tiệm mà có ý định mua, hỏi rõ người bán các tiệm cạnh tranh lân cận, và nên đi thăm dò tình hình của các tiệm đó để có thể so sánh là bạn có đủ khả năng và điều kiện để có thể cạnh tranh với họ không. Bạn cũng có thể vào những trang web như: Google.com, Ask.com, Yahoo.com, vân vân … để có thể tìm kiếm những tiệm nail lân cận trong vùng. (Đánh vào khung cửa tìm kiếm (search) các chi tiết như: nail salons và địa chỉ tiệm).
Tình hình địa phương 🌍
Tình trạng sơ suất mua tiệm xong rồi mới hay tin là khu thương xá đã có kế hoạch giải tỏa trong thời gian ngắn thường xảy ra cho những bạn từ phương xa đến.
Trước khi có ý định mua, bạn nên đọc và tìm hiểu các tin tức đăng trên các trang web hoặc báo chí về tình hình địa phương (local news). Bạn cũng có thể dò hỏi trực tiếp với người chủ thương xá, bạn bè, dân cư, các nhân viên làm việc hay chủ thương gia trong khu thương xá, các nhân viên làm việc ở các tiệm nail supply, chợ, vân vân… để hiểu biết sơ về tình hình ở địa phương.
Nếu đang ở xa thành phố hay tiểu bang thì bạn cũng có thể vào trang web: www.factfinder.census.gov (dưới mục fact sheet) để tìm hiểu sơ về những tài liệu như: dân số, mức lợi tức thu nhập của dân cư, sắc dân, vân vân… Hơn nữa, bạn cũng có thể gọi các tiệm nail cạnh tranh lân cận để tìm hiểu giá cả dịch vụ trước khi quyết định đến trực tiếp xem tiệm. (Xem thêm phần “Tiệm cạnh tranh lân cận” ở trang 73).
Nợ nần của tiệm 💳
Nên yêu cầu người bán phải lập tức thanh toán liền các món nợ liên quan đến tiệm để tránh vấn đề phiền phức (có thể đưa đến việc thưa kiện) sau khi lấy tiệm. Cố gắng tìm hiểu tất cả các món nợ mà người bán cần phải chịu trách nhiệm. Sau đây là những món nợ căn bản của tiệm:
Tiền quảng cáo – Nhất là quảng cáo trên các cuốn điện thoại niên giám (telephone directory). Nếu người chủ cũ không trả thì hãng điện thoại sẽ yêu cầu bạn (chủ tiệm) phải trả liền số nợ đó, nếu không thì họ có thể cúp đường dây điện thoại của tiệm (disconnect phone line).
Tiền thuế tiệm (property tax), lợi tức (triple net, percentage), tiền bảo quản khu vực (common area maintenance – CAM), v.v…
Các hóa đơn chi tiêu (utility bills) như: điện thoại (telephone), ga (gas), điện (electricity), nước (water), rác (trash), cable, internet, v.v…
Những sản phẩm hay dụng cụ – Tất cả các hàng hóa, máy móc, bàn, ghế, spa pedicure đang sử dụng có còn thiếu nợ không. Xin xem các hoá đơn, hoặc gọi trực tiếp các hãng để xác nhận.
Bảng hiệu của tiệm (salon’s business sign) – Nhiều tiệm, nhất là những tiệm mới mở, thường đang còn trả góp cho số tiền của bảng hiệu. Có thể xin xem hóa đơn thanh toán, hoặc gọi công ty để tìm hiểu.
Lệ phí mướn máy cho thẻ tín dụng (merchant machine) – Yêu cầu người chủ cho phép bạn đại diện họ để liên lạc trực tiếp hãng cung cấp dịch vụ cho mướn máy để xác nhận thời gian của hợp đồng còn lại là bao lâu và lệ phí bao nhiêu hằng tháng để có thể sang tên qua chủ mới.
Tiền thu nhập của thẻ tín dụng 💳
Trong lúc chờ để ký hợp đồng mướn địa điểm với chủ thương xá, bạn nên liên lạc hãng cung cấp dịch vụ nhận thẻ tín dụng (merchant service) để tìm hiểu và yêu cầu họ gởi hoặc fax cho bạn tất cả các giấy tờ và điều kiện để bạn có thể chuẩn bị trước.
Sau khi đã chính thức là chủ mới, bạn cần phải liên lạc lại hãng và fax liền cho họ các thủ tục để đăng ký dịch vụ (set-up service) để có thể chuyển số tiền thẻ vào ngân quỹ (bank account) của bạn. Thông thường thì phải đợi một vài ngày sau khi hoàn tất các thủ tục giấy tờ đăng ký rồi mới có hiệu lực.
Trong thời gian chờ đợi, tất cả các số tiền thu nhập từ thẻ sẽ chuyển vào ngân quỹ của người chủ cũ. Nếu bạn vẫn tiếp tục nhận thẻ thì nên cất giữ kỹ các giấy tờ để có thể chứng minh tổng số tiền thu nhập, và yêu cầu người chủ cũ trao lại cho bạn, trừ những số tiền lệ phí dịch vụ.
Phiếu quà (gift-certificate) 🎁
Những tấm phiếu quà (gift-certificate) mà khách hàng mua và đem đến thì bạn phải nhận, tuy rằng trách nhiệm thuộc về người chủ cũ. Khi mua tiệm, bạn nên lưu ý về số tiền của các tấm gift-certificate mà người chủ cũ bán, nhất là vào những dịp lễ. Nếu người bán không ghi nhận rõ ràng số tiền là bao nhiêu thì bạn không thể nào biết được. Sau đây là một trong hai điều kiện mà bạn có thể thương lượng với người chủ tiệm về vấn đề các tấm phiếu quà đã bán:
Ghi rõ trong giao kèo mua bán (selling agreement) là người chủ cũ sẽ hứa hồi trả đủ lại số tiền của các tấm phiếu sau khi khách hàng dùng, hoặc
Người bán đồng ý là trả trước cho bạn khoảng số tiền là bao nhiêu. Số tiền còn lại thì bạn hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Áp dụng điều kiện mà người mua hứa sẽ trả theo giao kèo thường bảo đảm cho bạn nhưng dễ đưa đến vấn đề phiền phức vì nếu bạn mất liên lạc với người chủ cũ, hoặc cần phải thưa kiện. Quyết định lựa chọn điều kiện nào thì tùy ý bạn.
Tiền sở hữu chi phí hằng tháng 💰
Phải nắm vững tổng số tiền chi phí hằng tháng của tiệm để bạn có thể xác định được khả năng về tài chính của bạn có đủ để cầm cự trong thời gian mà mức lợi tức thu nhập còn thiếu hụt. Nếu không, thì sẽ dễ gây nên sự lo âu và sa sút tinh thần làm việc của bạn. Những chi phí căn bản bao gồm như:
Tiền mướn chỗ (rent).
Tiền thuế của tiệm (property tax), nếu có.
Lương công nhân (bao lương hoặc ăn chia) và bạn (tùy ý).
Bảo hiểm của tiệm.
Bảo hiểm công nhân, nếu có.
Tiền mướn các máy móc, dụng cụ, nếu có.
Quảng cáo.
Chi phí cho utility như: ga, điện, nước, rác, điện thoại, cable, internet, v.v…
Hàng hóa (supplies).
Lệ phí dịch vụ nhận thẻ tín dụng (Xem thêm phần “Đăng ký dịch vụ nhận thẻ tín dụng” ở trang 32.)
Lệ phí của quỹ ngân hàng (bank account), nếu có.
Phí tổn hao mòn dụng cụ (equipment depreciation). Nên tham khảo với các nhân viên kế toán hoặc khai thuế.
Tiền mướn nhân công lau chùi, dọn dẹp tiệm, nếu có.
Các món tiền linh tinh khác như: tiền tiếp đãi nhân viên ăn uống, tiền thưởng, tiền phạt, v.v…, nếu có.
Power of Attorney (Giấy ủy nhiệm toàn quyền) 📝
Có nhiều người chủ thương xá (landlord) đòi hỏi là phải có sự đồng ý của người chủ cũ trước khi họ có thể cộng thêm tên người mua tiệm, nếu hợp đồng mướn địa điểm còn dưới tên của người chủ cũ là người chính (primary leasee). Khi mua tiệm, bạn nên tìm hiểu rõ ràng điều kiện này với người chủ thương xá, và yêu cầu người bán chấp thuận làm cho bạn tờ Power of Attorney (Ủy Nhiệm Toàn Quyền).
Nếu có thể, trao cho người chủ thương xá một bản sao. Người bán cũng có thể tự viết lá thư và công chứng chữ ký (notary), hoặc nhờ luật sư hoặc văn phòng chuyên môn về dịch vụ sang nhượng thương mại để giúp bạn. Cần nên tham khảo với chủ thương xá trước khi thực hiện.
Yếu tố cần lưu ý khi định giá mua tiệm 💡
Những sổ sách hay tài liệu mà người mua trình bày cho bạn xem để xác nhận giá trị của tiệm chưa chắc là hoàn toàn đúng sự thật. Những yếu tố sau đây bạn cần nên tìm hiểu và cẩn thận trước khi thương lượng giá bán và quyết định mua:
Số lượng khách hàng ký tên vào danh sách (sign-in sheet) hằng ngày – Người bán cũng có thể tự viết thêm tên khách hàng vào danh sách.
Số thợ đang làm việc trong tiệm – Phải biết là thợ trong gia-đình hay người ngoài. Dò hỏi các thợ đã làm việc được thời gian bao lâu và tiền lương bao nhiêu, lương bao (salary) hoặc ăn chia phần trăm (commission).
Sổ sách ghi nhận tiền lợi tức thu nhập hằng tháng – Nhiều người bán thường nói dối hoặc viết tăng thêm số tiền lợi tức thu nhập. Nếu có thể, yêu cầu xem hồ sơ khai thuế cuối năm của tiệm.
Số lượng hộp dụng cụ cá nhân (personal implement boxes) của khách hàng – Nhiều hộp dụng cụ cá nhân của khách chỉ dùng thỉnh thoảng, hoặc người khách không còn trở lại tiệm).
Bảng giá của tiệm (salon’s price list) – Nhiều tiệm không bao giờ tính tiền dịch vụ cho khách dựa trên bảng giá chính thức.
Những trở ngại và bất lợi 🚧
Khi mua, bạn cũng cần nên dò xét những vấn đề có thể gây trở ngại và bất lợi cho tiệm như:
Tiệm không có, hoặc khách hàng không được phép dùng phòng vệ sinh vì lý do cách thức xây cất không đúng theo quy luật (regulation).
Diện tích nhỏ và không thể tăng cường thêm bàn, ghế nếu cần.
Khu vực đậu xe bất tiện, chật chội.
Lối xe ra, vào khu thương xá khó khăn và nguy hiểm.
Cây cối mọc cao và che khuất tiệm.
Địa chỉ của tiệm khó tìm đến.
Khu thương xá không có bảng hiệu (shopping center business sign).
Không có cửa tiệm lớn (anchor store) như: chợ, siêu thị, Macy’s, JCPenney, Sears, v.v… để có thể lôi cuốn khách hàng vào khu thương xá.
Ánh nắng mặt trời rọi thẳng vào cửa kính, nhất là trưa nắng hè, làm tiệm nóng nực, và tốn kém thêm chi phí cho tiền điện sử dụng máy điều hòa. Khép màn cửa sổ để che nắng thì tiệm sẽ nhìn thấy như đã đóng cửa hoạt động sớm.
Khu thương xá nhìn vắng vẻ hoặc tối tăm vào buổi chiều cũng sẽ dễ khiến cho mọi người, nhất là phái nữ, lo sợ nguy hiểm.
Khu vực có nhiều người ăn xin (homeless) hoặc các nhóm thanh niên trẻ tuổi tụ tập, quậy phá sẽ làm nhiều khách hàng sợ khi đến tiệm.
Niềm tin về phong thủy không tốt, ví dụ như: tiệm có bốn ghế hoặc bốn bàn (cuối cùng là “Tử” – Sinh, Lão, Bệnh, Tử), địa thế của tiệm, kích thước cửa ngõ, vị trí cửa trước và cửa sau nằm thẳng lối, v.v… cũng sẽ làm giảm tinh thần, và có thể gây khó khăn khi bán tiệm.
viết lại và giữ nguyên vẹn nội dung này và cộng icons: NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý TRƯỚC KHI MUA TIỆM
Tìm hiểu những chi tiết căn bản về tình hình của tiệm
Bạn có thể liên lạc trực tiếp người bán và hỏi rõ ràng những chi tiết căn bản để có thể biết sơ về tiệm. Để tránh sự tò mò hay đùa giỡn của các nhân viên hay chủ tiệm từ các tiệm cạnh tranh lân cận gọi chỉ để tìm hiểu tình hình của tiệm, nên cũng có nhiều người bán không thích trả lời cặn kẽ hết các chi tiết của tiệm trên điện thoại. Sau đây là những câu hỏi căn bản:
Tiệm giá bán bao nhiêu?
Dò hỏi trước giá tiệm bán bao nhiêu để có thể giúp bạn xác định được khả năng về tài chính đủ điều kiện để mua không.
Lợi nhuận trung bình hằng tháng hoặc hằng năm là bao nhiêu?
Luôn luôn phải biết mức thu nhập để giúp bạn bớt sự lo âu cho vấn đề chi phí của tiệm, hoặc quyết định mua tiệm có sẵn lợi nhuận (profit) hay không. Những tiệm có lợi nhuận thì giá bán thường cao hơn. (Xem thêm phần “Yếu tố cần lưu ý khi định giá mua tiệm” ở trang 82).
Trung bình số lượng khách bao nhiêu mỗi ngày?
Biết được số lượng khách của tiệm cũng sẽ giúp bạn suy đoán sơ được mức lợi tức thu nhập dựa trên giá dịch vụ của tiệm. (Xem thêm phần “Yếu tố cần lưu ý khi định giá mua tiệm” ở trang 82).
Hiện giờ đang có bao nhiêu thợ và làm việc được bao lâu?
Số lượng thợ đang làm việc ở tiệm cũng có thể giúp bạn dự đoán được tiệm có ít hay nhiều khách. Cần nên tìm hiểu các thợ là người trong gia-đình hay người ngoài xa lạ. Đa số các thợ xa lạ, nhất là những thợ giỏi tay nghề, thường không làm việc lâu dài nếu tiệm vắng khách và không được trả tiền lương bao. (Xem thêm phần “Yếu tố cần lưu ý khi định giá mua tiệm” ở trang 82).
Giá làm hiện tại cho các dịch vụ là bao nhiêu?
Bạn cần phải lưu ý là có rất nhiều tiệm không bao giờ tính tiền dịch vụ dựa theo bảng giá chính thức của tiệm. Đa số những tiệm này thường ghi hoặc treo các bảng quảng cáo với giá đặc biệt trước cửa tiệm với thời gian không hạn định (tháng này qua năm nọ) nên đã bị chết giá. Vì sau thời gian quá lâu mà khách đã quen trả với giá đặc biệt, nên người chủ lo sợ khách hàng sẽ phàn nàn nếu tính tiền theo giá chính thức. (Xem thêm phần “Yếu tố cần lưu ý khi định giá mua tiệm” ở trang 82).
Tiệm có bao nhiêu bàn và ghế spa?
Số lượng bàn, ghế spa có sẵn trong tiệm sẽ
tiện cho bạn với điều kiện phát triễn khi cần. Điều quan trọng nhất là tiệm bắt hệ thống nước thoát cho các ghế spa có đúng theo quy luật và có điều kiện để có thể tăng cường thêm ghế khi cần không.
Diện tích của tiệm rộng bao nhiêu?
Diện tích của tiệm càng rộng thì càng có thêm sự thoải mái và điều kiện tăng cường thêm bàn ghế khi cần. Nhưng thông thường thì tiền mướn chỗ (rent) và tiền bảo quản khu vực (common area maintenance – CAM) sẽ trả nhiều hơn, dựa trên diện tích của tiệm.
Tiền chỗ (rent) trả bao nhiêu cho mỗi tháng?
Tùy theo địa điểm (location) của tiệm, ở những nơi khu thương xá mới, đông đảo, nhộn nhịp người qua lại thì tiền rent thường cao. Tiền rent rẻ sẽ giúp cho bạn bớt lo sợ về chi phí hằng tháng của tiệm. Cũng có nhiều người chủ thương lượng và ký giao kèo mướn địa điểm (lease agreement) dài hạn với chủ thương xá nên được giá tiền rent rẻ. Cần hỏi để xác nhận là tiền rent có phải bao gồm luôn cả tiền CAM (Common Area Maintenance) không.
Thời hạn hợp đồng mướn địa điểm (lease term) còn lại là bao lâu?
Cần phải xem kỹ bản hợp đồng (lease contract). Xem có phần Renewal Option (cho quyền tái lập) không. Thông thường thì đa số các chủ thương xá (landlord) cho phép bạn tái lập lại hợp đồng mới nhưng với điều kiện là phải trả tiền chỗ (rent) dựa theo giá thị trường hiện tại (current market rate), thường thì sẽ cao hơn giá cũ.
Nếu hợp đồng sắp hết hạn, bạn có thể yêu cầu người bán thương lượng trước với chủ thương xá để có thể giữ giá bằng hoặc giảm khi tái lập lại hợp đồng mới. (Nếu có thể, gặp trực tiếp với landlord phàn nàn là tiệm đang làm ăn xuống dốc và có thể sẽ đóng cửa tiệm nếu chi phí cao).
Lý do tại sao cần bán?
Nếu bạn có ý định mua thì tất cả những lý do mà người bán trình bày sẽ không thay đổi sự quyết định của bạn, ngoại trừ một lý do phức tạp là tiệm đang bị thưa kiện. Luật sư của phiá người kiện sẽ điều tra và có thể lôi kéo bạn liên can vào vụ kiện, và chủ thương xá cũng không muốn sang hợp đồng cho bạn nếu vụ kiện chưa thanh toán.
Theo pháp luật thì bạn có thể sẽ không thiệt hại gì nhưng về vấn đề tòa án thì bạn cũng có thể liên quan đến. Nên tham khảo với các luật sư ở tiểu bang hoặc quốc gia nơi bạn đang hành nghề để tìm hiểu rõ ràng thêm trước khi quyết định mua tiệm.
(Xem thêm phần “Tìm hiểu lý do tại sao tiệm cần bán” ở trang 60.)
Có bao nhiêu tiệm cạnh tranh lân cận?
Càng có nhiều tiệm cạnh tranh lân cận thì càng sẽ dễ đưa đến vấn đề tranh đua hạ giá dịch vụ. Cũng có nhiều khu vực có nhiều tiệm nail chung quanh nhưng giá dịch vụ vẫn còn cao, và ít có sự cạnh tranh về giá cả. Tốt nhất là bạn tự mình đi đến khu vực để tìm hiểu tình hình của các tiệm lân cận để có thể so sánh và xác nhận được ưu và nhược điểm của tiệm mà bạn có ý định mua – tiệm có đủ điều kiện để có thể cạnh tranh với các tiệm khác không. (Xem thêm phần “Tiệm cạnh tranh lân cận” ở trang 73.)
Tiệm đã mở được bao lâu?
Lợi điểm của tiệm hoạt động với thời gian lâu năm là khách hàng và nhiều dân cư trong khu vực nhìn thấy hay biết đến. Ngược lại, nếu tiệm làm ăn bê bối, mất uy tín, thì cũng sẽ khó hoặc tốn nhiều thời gian để lôi kéo lại khách hàng cũ.
Tiệm mới mở trong thời gian ngắn cũng dễ tạo cho bạn cơ hội dựng (build) khách, nếu tay nghề và kiến thức điều hành vững. Mặc khác, để có thể thu hút thêm khách hàng, bạn có lẻ
phải chi ra thêm số tiền cho quảng cáo sau khi mua tiệm.
Có bao nhiêu đời chủ?
Điều bất lợi của tiệm trải qua nhiều đời chủ là khách hàng và nhân viên thường hay chán nản và thất vọng, nhất là đang dưới sự điều hành tốt đẹp của người chủ cũ.
Trước khi quyết định mua, bạn cần nên tìm hiểu và so sánh khả năng về nghệ thuật làm móng và kiến thức điều hành của bạn có bằng hoặc cao hơn người đang quản lý tiệm không. Nếu yếu, bạn có thể sẽ gặp nhiều khó khăn trong thời gian đầu sau khi vừa lấy tiệm. Khách hàng sẽ phàn nàn, trách móc vì không hài lòng với cách thức phục vụ và công việc. Nhân viên có thể gây khó dễ về vấn đề phân chia khách, và sẽ làm cho bạn dễ cảm thấy buồn và mỏi mệt. (Xem thêm phần “Thay đổi nhiều chủ và thợ trong thời gian ngắn” ở trang 72.)
Giá bán bớt bao nhiêu?
Hầu hết các người bán cho phép bạn trả giá, ngoại trừ họ đã nhất quyết không thương lượng. Nên đến xem tiệm trước, rồi hỏi người bán có ý định bớt giá khoảng bao nhiêu để bạn dễ quyết định. Nói là bạn thích “Mua nhanh, bán lẹ.” Sau khi người bán cho bạn số tiền bớt, bạn cố gắng thương lượng lại với giá theo bạn dự định. Thông thường thì hai bên dễ thỏa thuận với số tiền chia đôi. Ví dụ, người bán cho giá bớt là $5.000, và bạn có thể trả ngược lại là $10.000. Đa số người bán thường chấp nhận giá bớt công bằng cho đôi bên là $7.500.
Tùy theo hoàng cảnh và giá trị của tiệm, bạn cũng không nên ép giá thấp quá, đôi khi sẽ có thể bị mất cơ hội mua. Cũng có nhiều người vì hoàng cảnh khẩn cấp nên đã quyết định bao nhiêu cũng sẽ bán.
Có thể cho trả góp không?
Vấn đề mua và cho trả góp cũng thỉnh thoảng
có một số người bán chấp thuận, nhưng thường thì với người thân quen hoặc tiệm bán với số tiền nhiều mà người mua không đủ khả năng để trả hết số tiền một lần.
Việc biên soạn bản giao kèo trả góp (installment agreement) thường phải nhờ đến văn phòng luật sư giúp đỡ và tốn kém lệ phí. Nếu bạn thích, thì cũng nên thương lượng với người bán thử xem họ có muốn bán với điều kiện cho trả góp không. Đôi lúc cũng có người vì lý do nào đó cần phải bán nên sẽ đồng ý với nhu cầu của bạn.
Tìm hiểu lý do tại sao tiệm cần bán
Lý do vì sao cần sang tiệm mà nhiều người bán trình bày chưa hẳn là sự thật. Nhưng, như đã giải thích ở phần trên, lý do cần bán của người mua sẽ không thay đổi sự quyết định của bạn, ngoại trừ vài lý do nghiêm trọng mà bạn cần phải suy nghĩ kỹ trước khi mua. Sau đây là những lý do căn bản vì sao cần bán tiệm:
Thiếu người trông coi
Chuyện gia-đình
Cần đi xa
Sức khỏe
Về hưu
Giải nghệ
Hùn hạp không thành
Bán bớt tiệm
Lo lắng vì thợ báo trước sẽ nghỉ việc hoặc mở tiệm
Chán nản vì giá cả cạnh tranh hạ thấp, thu nhập giảm
Chi phí cao, không đủ khả năng tài chính
Căng thẳng tinh thần vì lo lắng
Khu thương xá đang sang bán hoặc sẽ giải tán
Liên quan đến vấn đề pháp luật: không có bằng hành nghề, sắp mất hợp đồng, bị thưa kiện, vân vân…
Những lý do nghiêm trọng mà bạn cần nên lưu ý và tìm hiểu kỹ trước khi quyết định mua tiệm:
Khu thương xá đang bán (Shopping center for sale) – Bạn sẽ chấp nhận sự may rủi. Người chủ mới (new landlord) có thể sẽ tân trang lại khu thương xá đẹp và sang trọng hơn, nhưng tiền CAM (common area maintenance – bảo quản khu vực) thường cũng sẽ tăng dựa theo diện tích của tiệm. Hơn nữa, người chủ mới cũng có thể đã có kế hoạch sẽ giải tỏa khu thương xá để sử dụng cho dịch vụ kinh doanh khác. Thông thường thì họ sẽ đền bù số tiền thiệt hại cho bạn, hoặc đợi cho hợp đồng mướn địa điểm (lease contract) hết hạn.
Hợp đồng mướn địa điểm (lease contract) sắp hủy bỏ hoặc không cho phép tái lập (no renewal option) – Nên xem kỹ bản hợp đồng, hoặc liên lạc trực tiếp văn phòng điều hành khu thương xá để hỏi là bạn có thể mua tiệm và ký hợp đồng mới được không.
Đang bị thưa kiện – Theo pháp luật thì người mua cũng chẳng thiệt hại gì sau khi mua tiệm, nhưng thường sẽ bị liên can vào vụ kiện cho đến khi giải quyết. Thông thường thì người bán cần phải trình bày (disclose) sự việc này cho người mua biết trước. Nên nhờ luật sư biên soạn giấy tờ thủ tục mua bán cho rõ ràng để bảo vệ và tránh vấn đề phiền não.
Biết khả năng của chính mình
Trước khi quyết định mua, bạn cần phải tìm hiểu và so sánh khả năng của chính mình về mọi mặt như: kiến thức điều hành, nhân lực, tài chính, nghệ thuật làm móng có tương đương hoặc giỏi hơn người chủ hoặc người quản lý tiệm.
Đa số khách hàng quen của tiệm thường rất dễ bất mãn và bỏ đi sang tiệm khác nếu họ chỉ cảm thấy không hài lòng với cách thức quản lý hay công việc làm của người chủ mới.
Không nên đặt hết niềm tin vào số thợ đang làm việc trong tiệm. Có nhiều thợ đợi sau khi tiệm bán và nhận tiền thưởng rồi sẽ nghỉ việc, hoặc vì tình nghĩa với người chủ cũ nên cố gắng đợi cho đến khi tiệm sang tên qua chủ mới rồi sẽ đi.
Bạn phải có đủ khả năng về tài chính để có thể trả cho các chi phí nếu lợi tức thu nhập chưa đủ, hoặc cần phải mướn và trả tiền lương cho thợ trong thời gian ban đầu.
Hơn nữa, không nên mua tiệm vì cần có nơi để tập luyện.
Ký hợp đồng mướn địa điểm (lease contract)
Đa số các chủ thương xá không đồng ý làm bản hợp đồng mới cho người chủ mới nếu hợp đồng chưa hết hạn. Thông thường thì họ yêu cầu cộng thêm (add on) tên của người mua vào bản hợp đồng cũ. Đến khi nào hết hạn thì họ sẽ tái lập lại bản hợp đồng mới với chỉ dưới tên của người chủ mới.
Bạn cần phải ký xong hợp đồng mướn địa điểm (lease contract) với chủ thương xá trước khi trao đủ số tiền còn lại theo thỏa thuận của giao kèo mua, bán (selling agreement). Lưu ý: theo pháp luật thì người chủ thương xá có toàn quyền yêu cầu bạn rời khỏi khu thương xá vào bất cứ lúc nào nếu bạn không có tên trong bản hợp đồng mướn địa điểm, mặc dầu bạn có đầy đủ thủ tục giấy tờ mua, bán tiệm với người chủ cũ.
Thợ lộng hành trong lúc vắng mặt chủ tiệm
Nên cẩn thận khi mua tiệm mà chủ tiệm thường xuyên vắng mặt. Nhiều người thợ rất lộng hành trong lúc người chủ không có mặt, và cũng biết là tiệm đang cần bán. Họ có thể đi làm trễ, về sớm, tiếp đãi khách hàng không còn nhiệt tình, chu đáo, và thậm chí tính tiền dịch vụ cho khách hàng thẳng tay, nhất là cho những người khách mới. Đa số khách hàng không phàn nàn khi trả tiền, nhưng có thể không hài lòng và sẽ không trở lại tiệm.
Tiệm láng giềng phàn nàn hay thưa kiện vì mùi hôi của hoá chất
Nhiều tiệm cần bán vì chán nản hay bực giận các tiệm láng giềng (neighbor) cứ phàn nàn hay thưa kiện về vấn đề mùi hôi của các hóa chất hóa học bay qua làm ảnh hưởng đến sức khỏe và khách hàng của họ. Nếu việc này đưa đến nghiêm trọng thì cơ quan bảo vệ sức khỏe (health department) có thể bắt buộc tiệm cần phải đóng cửa lập tức để giải quyết.
Các cơ quan thanh tra có thể yêu cầu người chủ tiệm phải tăng cường thêm hệ thống hút mùi (exhaustion system) và xây cao các bức tường để có thể ngăn chặn mùi hóa chất bay qua các tiệm kế bên.
Kiểm soát và ghi rõ những đồ đạc bao gồm
Trước khi quyết định đặt tiền cọc (deposit) để mua tiệm, bạn cần nên kiểm soát kỹ trạng thái các hệ thống máy móc và vật dụng, và ghi rõ chi tiết các đồ đạc bao gồm với giá bán. Nếu có thể, hỏi người bán cho phép bạn dùng máy hình để quay hay chụp tổng quát những gì bao gồm. Sau đây là những việc bạn nên thực hiện:
Thử các hệ thống máy móc như: máy hút mùi (exhaustion system), máy lạnh (air conditioner), máy sưởi (heater), máy báo động (alarm) – Trạng thái hoạt động và thời gian bảo quản.
Kiểm soát các đường ống của ga (gas), điện (electricity), nước (water), nếu có thể – Có an toàn không?
Bình chứa nước, nhất là nước nóng, bao lớn – Rất quan trọng cho dịch vụ chân nước (spa pedicure) vào thời tiết lạnh.
Thử các ghế spa pedicure – Đường ống dẫn nước thoát cần phải mạnh và bắt riêng cho mỗi ghế. Thử xả nước của vài chiếc ghế cùng một lúc để xem nước dơ có bị nghẹt hay tràn qua các ghế khác hoặc lên chậu nơi rửa tay không?
Các máy hong khô chân và tay – Các bóng đèn có thể còn sử dụng được thời gian bao lâu.
Máy xịt air-brush – Có bị xì hơi không. Máy đã dùng thời gian bao lâu.
Các bàn ghế làm việc – Trạng thái còn tốt hoặc cần phải thay đổi. Tất cả cùng giống kiểu hay khác nhau.
Các bóng đèn, kính, bức tường, thảm, vân vân… – Có bị nứt, cần thay đổi, sơn hoặc giặt liền không?
Mái nhà, trần nhà – Có bị nước mưa rỉ không?
Vị trí của các ổ điện – Có đầy đủ và thuận tiện không?
Tất cả sản phẩm và dụng cụ với số lượng bao gồm là bao nhiêu.
Cửa vào và lối thoát – Cửa khóa có an toàn không?
Các máy nhạc, tivi, tủ lạnh, microwave, bàn ghế, vân vân… luôn cả ở bên trong phòng nghỉ – Cần phải ghi rõ cái nào bao gồm và cái nào không.
Bạn nên yêu cầu người bán hướng dẫn cách thức sử dụng các hệ thống như: máy lạnh, sưởi, điện, nước, đèn tự động tắt mở của bảng hiệu, vân vân … Nếu có thể, lấy và cất giữ tên và số điện thoại của những người thợ hoặc công ty cung cấp dịch vụ gắn những hệ thống máy này để bạn có thể liên lạc trực tiếp họ khi cần.
Chuyện xảy ra: Tiệm không có hệ thống hút mùi, và chủ tiệm mở máy lạnh, tiếng động của cánh quạt chạy mà người chủ dám nói dối với người mua là hệ thống máy hút đang hoạt động.
Chuyện xảy ra: Sau khi vừa nhận đủ số tiền bán tiệm, người em của chủ cũ vào chở các máy nhạc, tivi, tủ lạnh ở trong phòng nghỉ (resting room) và người bán nói là đồ đạc mượn của người em nên cần phải trả lại.
Chuyện xảy ra: Trước ngày nhận đủ tiền và giao tiệm, người chủ cũ đã lấy bớt đồ đạc và sản phẩm. Người chủ mới phát giác được nhưng vì tình thân quen nên ngại không dám trách.
Dò hỏi Cơ Quan Thẩm Mỹ (State Boards) về tình hình tiệm
Bạn cũng có thể liên lạc trực tiếp hoặc vào trang web của State Board of Cosmetology ở tiểu bang để có thể tìm hiểu tình hình của tiệm. Nhiều tiệm cần bán gấp vì đang bị trục trặc về vấn đề phạm pháp với State Boards như: không có giấy phép hoặc bằng cấp hành nghề (licenses). Đôi khi tiệm đang bị State Boards yêu cầu cần đóng cửa tiệm hoặc đợi ngày ra tòa.
Hơn nữa, cần biết chủ tiệm có đang thiếu nợ nần, tiền phạt gì với cơ quan không.
Những hình thức quảng cáo trong thời gian bán
Nhiều chủ tiệm áp dụng những phương thức quảng cáo để lôi cuốn khách hàng trong thời gian bán tiệm như:
Bớt giá rẻ cho khách hàng – Không tính thêm tiền dịch vụ như gãy móng, sửa, cắt ngắn, vẻ hình kiểu (designs), vân vân… Khách hàng sẽ dễ phàn nàn và trách móc sau khi bạn lấy tiệm và tính tiền cho các dịch vụ này.
Khuyến mãi với giá thật rẻ – Lúc đông khách phục vụ vội vàng, cẩu thả dễ làm khách hàng thất vọng và có thể sẽ không dám trở lại tiệm.
Tặng thẻ giảm giá (discount card hoặc frequently customer card) – Bớt nửa giá tiền (½ off) hoặc miễn phí (free) cho dịch vụ fill-in, full-set hoặc pedicure cho khách sau khoảng một thời gian bao nhiêu lần đến tiệm. Bạn bắt buộc phải nhận các tấm thẻ này, nếu không thì khách hàng có thể bực giận hoặc thưa kiện tiệm về tội quảng cáo dối trá (false advertising).
Tìm hiểu từ nhân viên làm việc tại các đại lý nail supply
Nhiều nhân viên làm việc tại các đại lý nail supply thường có thể biết sơ về tình hình của nhiều tiệm qua những lần trò chuyện với các người chủ hoặc thợ. Hơn nữa, đôi khi với số lượng tiêu thụ hàng hóa thường xuyên của tiệm, nhân viên cũng có thể đoán được tiệm đang làm ăn phát triễn hay vắng khách.
Hỏi từ các nhân viên làm việc trong tiệm
Nếu có những người thân hay bạn bè đang làm việc trong tiệm mà bạn có ý định mua thì nên
hỏi họ để có thể tìm hiểu thêm tình hình của tiệm. Bạn cũng có thể đến trực tiếp để xem tiệm và luôn tiện nên cố gắng làm quen và trò chuyện với các thợ trong tiệm. Lưu ý: Đôi khi cũng có nhiều người thợ có ý định mua hoặc đang thương lượng giá bán với người chủ tiệm nên có thể sẽ nói dối những lời bất lợi về tiệm để bạn không dám mua.
Đến xem tiệm thỉnh thoảng
Nếu bạn không có thể hoặc không muốn đến làm việc trong tiệm thời gian để dò xét kỹ, thì nên yêu cầu người chủ cho phép bạn trở lại tiệm thỉnh thoảng vào bất cứ lúc nào để có thể xác định được tình hình hoạt động và số lượng khách hàng của tiệm trước khi quyết định mua. Đa số người chủ đồng ý với nhu cầu của bạn nếu họ cảm thông và thật lòng.
Thay đổi nhiều chủ và thợ trong thời gian ngắn
Tiệm cứ liên tục bán và thay đổi chủ và thợ, nhất là trong thời gian ngắn, sẽ dễ gây thiệt hại cho tiệm. Nhiều khách hàng và thợ cảm thấy thất vọng và chán nản sau khi đã hài lòng với cách thức tiếp đãi và công việc làm tốt đẹp của những người chủ hay thợ cũ thì bỗng nhiên mất dạng, không còn nhìn thấy nữa khi họ trở lại tiệm. Những người khách và thợ này thường dễ bỏ tiệm đi nơi khác nếu kiến thức điều hành và công việc làm của bạn hay thợ mới không vừa ý họ.
Tiệm cạnh tranh lân cận
Tốt nhất thì tự bạn đến xem tiệm mà có ý định mua, hỏi rõ người bán các tiệm cạnh tranh lân cận, và nên đi thăm dò tình hình của các tiệm đó để có thể so sánh là bạn có đủ khả năng và điều kiện để có thể cạnh tranh với họ không. Bạn cũng có thể vào những trang web như: Google.com, Ask.com, Yahoo.com, vân vân … để có thể tìm kiếm những tiệm nail lân cận trong vùng. (Đánh vào khung cửa tìm kiếm (search) các chi tiết như: nail salons và địa chỉ tiệm).
Nên cẩn thận khi mua tiệm nail gần bên tiệm tóc (hair salon). Tìm hiểu trong bản hợp đồng
mướn địa điểm (lease contract) có điều kiện mà tiệm của bạn chỉ là nơi độc nhất cung cấp dịch vụ làm móng tay (exclusive rights – the only location) trong khu thương xá không — tiệm tóc không được phép làm móng. Lưu ý: đa số các thợ tóc thường cung cấp thêm các dịch vụ như: waxing, facial (nhổ lông, làm da mặt) mà tiệm của bạn có phục vụ thì cũng là bất lợi.
“Trăm người bán, vạn người mua.” Có nhiều tiệm cạnh tranh lân cận chưa hẳn là sẽ làm ăn thất bại. Lợi điểm của nhiều tiệm tụ gần nhau là sẽ trở thành khu trung tâm thẩm mỹ về dịch vụ làm móng tay, chân (nail salon center) và thuận tiện cho khách hàng. Nhưng vấn đề cạnh tranh về giá cả dịch vụ thường có thể xảy ra phức tạp.
Tình hình địa phương
Tình trạng sơ suất mua tiệm xong rồi mới hay tin là khu thương xá đã có kế hoạch giải tỏa trong thời gian ngắn thường xảy ra cho những bạn từ phương xa đến.
Trước khi có ý định mua, bạn nên đọc và tìm hiểu các tin tức đăng trên các trang web hoặc báo chí về tình hình địa phương (local news). Bạn cũng có thể dò hỏi trực tiếp với người chủ thương xá, bạn bè, dân cư, các nhân viên làm việc hay chủ thương gia trong khu thương xá, các nhân viên làm việc ở các tiệm nail supply, chợ, vân vân… để hiểu biết sơ về tình hình ở địa phương.
Nếu đang ở xa thành phố hay tiểu bang thì bạn cũng có thể vào trang web: www.factfinder.census.gov (dưới mục fact sheet)để tìm hiểu sơ về những tài liệu như: dân số, mức lợi tức thu nhập của dân cư, sắc dân, vân vân… Hơn nữa, bạn cũng có thể gọi các tiệm nail cạnh tranh lân cận để tìm hiểu giá cả dịch vụ trước khi quyết định đến trực tiếp xem tiệm. (Xem thêm phần “Tiệm cạnh tranh lân cận” ở trang 73).
Nợ nần của tiệm
Nên yêu cầu người bán phải lập tức thanh toán liền các món nợ liên quan đến tiệm để tránh vấn đề phiền phức (có thể đưa đến việc thưa kiện) sau khi lấy tiệm. Cố gắng tìm hiểu tất cả các món nợ mà người bán cần phải chịu trách nhiệm. Sau đây là những món nợ căn bản của tiệm:
Tiền quảng cáo – Nhất là quảng cáo trên các cuốn điện thoại niên giám (telephone directory). Nếu người chủ cũ không trả thì hãng điện thoại sẽ yêu cầu bạn (chủ tiệm) phải trả liền số nợ đó, nếu không thì họ có thể cúp đường dây điện thoại của tiệm (disconnect phone line).
Tiền thuế tiệm (property tax), lợi tức (triple net, percentage), tiền bảo quản khu vực (common area maintenance – CAM), vân vân… – Hỏi người chủ thương xá (landlord) về các món nợ này và cần thanh toán liền trước khi bạn ký hợp đồng mướn địa điểm (lease contract).
Các hóa đơn chi tiêu (utility bills) như: điện thoại (telephone), ga (gas), điện (electricity), nước (water), rác (trash), cable, internet, vân vân… – Nên gọi trực tiếp đến các công ty cung cấp dịch vụ để thông báo sang tên qua chủ mới và hỏi số nợ còn lại (account balance).
Những sản phẩm hay dụng cụ – Tất cả các hàng hóa, máy móc, bàn, ghế, spa pedicure đang sử dụng có còn thiếu nợ không. Xin xem các hoá đơn, hoặc gọi trực tiếp các hãng để xác nhận.
Bảng hiệu của tiệm (salon’s business sign) – Nhiều tiệm, nhất là những tiệm mới mở, thường đang còn trả góp cho số tiền của bảng hiệu. Có thể xin xem hóa đơn thanh toán, hoặc gọi công ty để tìm hiểu.
Lệ phí mướn máy cho thẻ tín dụng (merchant machine) – Yêu cầu người chủ cho phép bạn đại diện họ để liên lạc trực tiếp hãng cung cấp dịch vụ cho mướn máy để xác nhận thời gian của hợp đồng còn lại là bao lâu và lệ phí bao nhiêu hằng tháng để có thể sang tên qua chủ mới.
Tiền thu nhập của thẻ tín dụng (credit cards)
Trong lúc chờ để ký hợp đồng mướn địa điểm với chủ thương xá, bạn nên liên lạc hãng cung cấp dịch vụ nhận thẻ tín dụng (merchant service) để tìm hiểu và yêu cầu họ gởi hoặc fax cho bạn tất cả các giấy tờ và điều kiện để bạn có thể chuẩn bị trước.
Sau khi đã chính thức là chủ mới, bạn cần phải liên lạc lại hãng và fax liền cho họ các thủ tục để đăng ký dịch vụ (set-up service) để có thể chuyển số tiền thẻ vào ngân quỹ (bank account) của bạn. Thông thường thì phải đợi một vài ngày sau khi hoàn tất các thủ tục giấy tờ đăng ký rồi mới có hiệu lực.
Trong thời gian chờ đợi, tất cả các số tiền thu nhập từ thẻ sẽ chuyển vào ngân quỹ của người chủ cũ. Nếu bạn vẫn tiếp tục nhận thẻ thì nên cất giữ kỹ các giấy tờ để có thể chứng minh tổng số tiền thu nhập, và yêu cầu người chủ cũ trao lại cho bạn, trừ những số tiền lệ phí dịch vụ.
Phiếu quà (gift-certificate)
Những tấm phiếu quà (gift-certificate) mà khách hàng mua và đem đến thì bạn phải nhận, tuy rằng trách nhiệm thuộc về người chủ cũ. Khi mua tiệm, bạn nên lưu ý về số tiền của các tấm gift-certificate mà người chủ cũ bán, nhất là vào những dịp lễ. Nếu người bán không ghi nhận rõ ràng số tiền là bao nhiêu thì bạn không thể nào biết được. Sau đây là một trong hai điều kiện mà bạn có thể thương lượng với người chủ tiệm về vấn đề các tấm phiếu quà đã bán: 1) Ghi rõ trong giao kèo mua bán (selling agreement) là người chủ cũ sẽ hứa hồi trả đủ lại số tiền của các tấm phiếu sau khi khách hàng dùng, hoặc 2) người bán đồng ý là trả trước cho bạn khoảng số tiền là bao nhiêu. Số tiền còn lại thì bạn hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Áp dụng điều kiện mà người mua hứa sẽ trả theo giao kèo thường bảo đảm cho bạn nhưng dễ đưa đến vấn đề phiền phức vì nếu bạn mất liên lạc với người chủ cũ, hoặc cần phải thưa kiện. Quyết định lựa chọn điều kiện nào thì tùy ý bạn.
Tiền sở hữu chi phí hằng tháng
Phải nắm vững tổng số tiền chi phí hằng tháng của tiệm để bạn có thể xác định được khả năng
về tài chính của bạn có đủ để cầm cự trong thời gian mà mức lợi tức thu nhập còn thiếu hụt. Nếu không, thì sẽ dễ gây nên sự lo âu và sa sút tinh thần làm việc của bạn. Những chi phí căn bản bao gồm như:
Tiền mướn chỗ (rent).
Tiền thuế của tiệm (property tax), nếu có.
Lương công nhân (bao lương hoặc ăn chia) và bạn (tùy ý).
Bảo hiểm của tiệm.
Bảo hiểm công nhân, nếu có.
Tiền mướn các máy móc, dụng cụ, nếu có.
Quảng cáo.
Chi phí cho utility như: ga, điện, nước, rác, điện thoại, cable, internet, vân vân …
Hàng hóa (supplies).
Lệ phí dịch vụ nhận thẻ tín dụng (Xem thêm phần “Đăng ký dịch vụ nhận thẻ tín dụng” ở trang 32.)
Lệ phí của quỹ ngân hàng (bank account), nếu có.
Phí tổn hao mòn dụng cụ (equipment depreciation). Nên tham khảo với các nhân viên kế toán hoặc khai thuế.
Tiền mướn nhân công lau chùi, dọn dẹp tiệm, nếu có.
Các món tiền linh tinh khác như: tiền tiếp đãi nhân viên ăn uống, tiền thưởng, tiền phạt, vân vân…, nếu có.
Power of Attorney (Giấy ủy nhiệm toàn quyền)
Có nhiều người chủ thương xá (landlord) đòi hỏi là phải có sự đồng ý của người chủ cũ trước khi họ có thể cộng thêm tên người mua tiệm, nếu hợp đồng mướn địa điểm còn dưới tên của người chủ cũ là người chính (primary leasee). Khi mua tiệm, bạn nên tìm hiểu rõ ràng điều kiện này với người chủ thương xá, và yêu cầu người bán chấp thuận làm cho bạn tờ Power of Attorney (Ủy Nhiệm Toàn Quyền).
Nếu có thể, trao cho người chủ thương xá một bản sao. Người bán cũng có thể tự viết lá thư và công chứng chữ ký (notary), hoặc nhờ luật sư hoặc văn phòng chuyên môn về dịch vụ sang nhượng thương mại để giúp bạn. Cần nên tham khảo với chủ thương xá trước khi thực hiện.
Yếu tố cần lưu ý khi định giá mua tiệm
Những sổ sách hay tài liệu mà người mua trình bày cho bạn xem để xác nhận giá trị của tiệm chưa chắc là hoàn toàn đúng sự thật. Những yếu tố sau đây bạn cần nên tìm hiểu và cẩn thận trước khi thương lượng giá bán và quyết định mua:
Số lượng khách hàng ký tên vào danh sách (sign-in sheet) hằng ngày – Người bán cũng có thể tự viết thêm tên khách hàng vào danh sách.
Số thợ đang làm việc trong tiệm – Phải biết là thợ trong gia-đình hay người ngoài. Dò hỏi các thợ đã làm việc được thời gian bao lâu và tiền lương bao nhiêu, lương bao (salary) hoặc ăn chia phần trăm (commission). Thông thường thì các thợ mới thường được trả lương bao trong thời gian đầu để họ yên tâm làm việc. Nhiều chủ tiệm mướn thêm thợ trong thời gian bán tiệm.
Sổ sách ghi nhận tiền lợi tức thu nhập hằng tháng – Nhiều người bán thường nói dối hoặc viết tăng thêm số tiền lợi tức thu nhập. Nếu có thể, yêu cầu xem hồ sơ khai thuế cuối năm của tiệm.
Số lượng hộp dụng cụ cá nhân (personal implement boxes) của khách hàng – Nhiều hộp dụng cụ cá nhân của khách chỉ dùng thỉnh thoảng, hoặc người khách không còn trở lại tiệm).
Bảng giá của tiệm (salon’s price list) – Nhiều tiệm không bao giờ tính tiền dịch vụ cho khách dựa trên bảng giá chính thức.
Một điều mà bạn nên thực hiện để có thể xác định rõ ràng nhất số lượng khách hàng và mức thu nhập của tiệm là nếu có thể xin làm việc ở tiệm một thời gian, hoặc yêu cầu người bán cho bạn đến tiệm để dò xét tình hình thời gian. Lưu ý: tiệm có lúc đông và cũng có lúc vắng khách.
Những trở ngại và bất lợi
Khi mua, bạn cũng cần nên dò xét những vấn đề có thể gây trở ngại và bất lợi cho tiệm như:
Tiệm không có, hoặc khách hàng không được phép dùng phòng vệ sinh vì lý do cách thức xây cất không đúng theo quy luật (regulation).
Diện tích nhỏ và không thể tăng cường thêm bàn, ghế nếu cần.
Khu vực đậu xe bất tiện, chật chội.
Lối xe ra, vào khu thương xá khó khăn và nguy hiểm.
Cây cối mọc cao và che khuất tiệm.
Địa chỉ của tiệm khó tìm đến.
Khu thương xá không có bảng hiệu (shopping center business sign).
Không có cửa tiệm lớn (anchor store) như: chợ, siêu thị, macy’s, jcpenny, sears, vân vân… để có thể lôi cuốn khách hàng vào khu thương xá.
Ánh nắng mặt trời rọi thẳng vào cửa kính, nhất là trưa nắng hè, làm tiệm nóng nực, và tốn kém thêm chi phí cho tiền điện sử dụng máy điều hòa. Khép màn cửa sổ để che nắng thì tiệm sẽ nhìn thấy như đã đóng cửa hoạt động sớm.
Khu thương xá nhìn vắng vẻ hoặc tối tăm vào buổi chiều cũng sẽ dễ khiến cho mọi người, nhất là phái nữ, lo sợ nguy hiểm.
Khu vực có nhiều người ăn xin (homeless) hoặc các nhóm thanh niên trẻ tuổi tụ tập, quậy phá sẽ làm nhiều khách hàng sợ khi đến tiệm.
Niềm tin về phong thủy không tốt, ví dụ như: tiệm có bốn ghế hoặc bốn bàn (cuối cùng là “Tử” – Sinh, Lão, Bệnh, Tử), địa thế của tiệm, kích thước cửa ngõ, vị trí cửa trước và cửa sau nằm thẳng lối, vân vân… cũng sẽ làm giảm tinh thần, và có thể gây khó khăn khi bán tiệm.